Người nhập cư tự nguyện rời UK có thể quay trở lại sau 2-5 nămVào ngày 1/5/2024, một người xin tị nạn thất bại ở UK đã tự nguyện lên chuyến bay đi Rwanda. Anh này không bị trục xuất, mà anh đi Rwanda theo chính sách trao trả tự nguyện "assisted voluntary returns". Chính sách này ra đời vào năm 1999 và đã có

Người nhập cư tuyệt thực và biểu tình trong trại di dân chờ trục xuất
Những tấm áp phích thể hiện sự ủng hộ đối với người xin tị nạn. Ảnh: Cal Ford/Zuma/RexShutterstock Những người tị nạn đã tổ chức biểu tình và tuyệt thực trong các trại di dân chờ trục xuất. Guardian cho biết những hoạt động này ngày càng gia

Bộ Nội Vụ chủ yếu nhắm vào nam giới không gia đình để trục xuấtNhững người đàn ông nhập cư không gia đình sẽ là mục tiêu cho các chuyến bay đầu tiên đến Rwanda. Mục đích của Bộ Nội Vụ là nhằm hạn chế hết sức khả năng xảy ra thách thức pháp lý.  Hơn 100 người đã bị đưa đến các trại di dân chờ trục xuất. Bộ

Người nhập cư là nguyên nhân gây ta 90% cuộc khủng hoảng nhà ởĐảng Bảo Thủ cho rằng người nhập cư là nguyên nhân gây ra 90% cuộc khủng hoảng nhà ở.  Việc người nhập cư ồ ạt tới Vương quốc Anh đã gây áp lực khủng khiếp lên các dịch vụ công, đặc biệt là dịch vụ nhà ở. Báo cáo của Đảng Bảo Thủ cho thấy trong

Chính sách Rwanda liệu có phải là một hợp đồng buôn người khổng lồ?Tổng thống Rwanda nói là không. "Tôi nghe người ta bảo chính phủ Anh trả chúng tôi tiền để vứt người sang đây. Không, chúng tôi không làm điều đó. Chúng tôi không liên quan tới việc mua bán người. Chúng tôi có giá trị cốt lõi của riêng mình", ông này

Chính phủ Anh bí mật thỏa thuận việc đưa người nhập cư tới IraqBằng chứng cho thấy một thỏa thuận trao trả người nhập cư đã được yêu cầu "triển khai lặng lẽ" và "không công bố". Điều tra của Sky News cho thấy, chính phủ Anh từng xem xét Iraq là nơi để tổ chức xử lý hồ sơ tị nạn theo phong cách Rwanda. Người nhập

Các bài khác...